Chủ Nhật, 19 tháng 10, 2014

Hãy làm thợ giỏi, đừng làm thầy kém

Đại học là mơ ước của tất cả mọi người nhưng đó không phải là con đường duy nhất để đi đến thành công. Điều đó ai cũng hiểu, cũng nghe nhiều nhưng không phải ai cũng dám nhìn nhận thẳng thắn năng lực bản thân và đủ dũng cảm để chọn lựa một lối đi riêng.
Giúp con trẻ tránh xa bạo...
Giúp con trẻ tránh xa bạo...
50 từ bị cấm trong chốn học..
50 từ bị cấm trong chốn học..
Vinamilk đem niềm vui uống...
Vinamilk đem niềm vui uống...
Hình ảnh Hãy làm thợ giỏi, đừng làm thầy kém số 1 NÊN ĐỌC
Muôn thuở chuyện thợ - thầy
Phần lớn chúng ta chỉ chọn học cao đẳng, trung cấp, đặc biệt là học nghề khi cánh cổng đại học đã hoàn toàn đóng lại. Vì thế, sự chọn lựa này được đặt trong hoàn cảnh “bất đắc dĩ” thay vì là một định hướng chủ động. Tâm lý “phải vào bằng được đại học” xuất phát từ quan niệm một chiều về chuyện “thầy - thợ”, xem trọng những người học cao, làm lãnh đạo mà quên đi vai trò hết sức quan trọng của những người “làm thợ”.
Cùng với tốc độ gia tăng trường đại học và bùng nổ các hình thức từ đại học tại chức đến đào tạo từ xa, học online cho người bận rộn, vấn nạn “thiếu thợ” lại càng trở nên trầm trọng. Phải chăng vầng hào quang từ chiếc cổng đại học quá lớn, đến nỗi không ít bạn phải cố bám víu vào một ngành học mà mình không hề yêu thích, miễn là trình độ đại học để rồi loay hoay tìm việc trong thất vọng khi ra trường vì đã đầu tư hời hợt cho quá trình học tập, cho chính sự nghiệp của mình.
Thiếu thợ nhưng có thừa thầy?
Với trình độ, hiểu biết và khả năng dẫn dắt tập thể, những người “làm thầy” rất xứng đáng được trân trọng. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng chính những “người làm thợ” mới là bộ phận trực tiếp tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Nếu không có những “người thợ”, kế hoạch của các nhà lãnh đạo có lẽ sẽ phải nằm trên giấy rất lâu. Chuyện “thiếu thợ” trong những năm qua là một sự thật chưa tìm được lối ra. Tuy nhiên, với hiện trạng đại học mọc lên như nấm sau mưa, chạy đua tìm người học còn chất lượng đào tạo lại rất đáng bàn cãi khi số đông sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu cầu công việc thì rõ ràng “thầy” cũng chẳng hề thừa.
Việc các cử nhân đại học hiện nay, sau khi tốt nghiệp lại quay ra học nghề cũng không phải hiếm. Lý do lớn nhất là do chương trình đào tạo cử nhân còn nặng về lý thuyết trong khi nhà tuyền dụng luôn đòi hỏi kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn và sự nhạy bén với công việc. Học nghề giúp người học tiếp cận và làm quen với công việc ngay từ đầu nên dễ dàng áp dụng vào thực tế hơn khi tham gia khóa dạy sửa chữa điện thoại ở Hoàng Phương.
Làm “thợ giỏi” với Hoàng Phương
 Hình ảnh Hãy làm thợ giỏi, đừng làm thầy kém số 2
Ông Nguyễn Tiến Dũng - Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề (đứng thứ hai từ phải sang) - tham quan mô hình đào tạo tại trường cao đẳng nghề Hoàng Phương
Điểm lại những sự kiện học...
Điểm lại những sự kiện học...
Chương trình giáo dục nha...
Chương trình giáo dục nha...
Cùng Acnes tham gia chương...
Cùng Acnes tham gia chương...
Teen đối phó với bạo lực học...
Teen đối phó với bạo lực học...
Hình ảnh Hãy làm thợ giỏi, đừng làm thầy kém số 3 NÊN ĐỌC
Thế mạnh CNTT được trường áp dụng triệt để vào quá trình dạy - học lẫn thi cử. Không chỉ sử dụng chính công nghệ của doanh nghiệp để đào tạo, giúp sinh viên nhanh chóng làm quen công việc thực tế mà iSpace còn mời doanh nghiệp về giảng dạy và sát hạch chuyên môn lẫn kỹ năng nghề cho sinh viên tốt nghiệp. Phương pháp đào tạo thực hành - trải nghiệm - trực quan được xem là điểm nhấn của iSpace.
Theo đó, sinh viên trường được giảng dạy trên phương tiện, máy móc thật do doanh nghiệp cung cấp thay vì mô hình và được thao tác trực tiếp trên máy để nắm rõ bài học. Mỗi chương trình đào tạo tại trường đều được thiết kế với tối thiểu 500 giờ làm việc, phân bố đều trong mỗi học kỳ. Đây là cơ hội để sinh viên rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm làm việc dưới sự hướng dẫn của chính doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, nhà trường còn định kỳ tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, tập huấn kỹ năng phỏng vấn, giao lưu với người nổi tiếng và doanh nhân thành đạt. Những hoạt động này hướng đến đào tạo sinh viên một cách toàn diện về cả chuyên môn lẫn kỹ năng mềm để có thể đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Nguyên tắc của một xã hội cân bằng là phải có cả thầy lẫn thợ. Mỗi thành phần đều có vai trò riêng và không thể thay thế. Nếu phải lựa chọn giữa việc làm một người thầy kém để rồi “bơi loạng choạng” giữa một xã hội đang phát triển và thay đổi từng ngày với việc làm một người thợ giỏi để nắm chắc sự nghiệp trong tầm tay, bạn sẽ chọn cách nào?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét